Trừ diệt
“Với tâm định tỉnh tôi biết tôi đi kinh hành, chân trái bước. Với tâm định tỉnh tôi biết tôi đi kinh hành, chân phải bước”. “Tham là ác pháp là khổ đau hãy đi, đi!” hoặc “Tham không phải là ta. Ta không chấp nhận ngươi, ngươi hãy đi, đi!”.
Sân là ác pháp là khổ đau hãy đi, đi!” hoặc “Sân không phải là ta. Ta không chấp nhận ngươi, ngươi hãy đi, đi!”.
Gợi ý
-
Trú niệm
là ở trong chánh niệm, nói rõ nghĩa hơn là ở trong niệm thiện. Niệm thiện là niệm không tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…Người trú niệm (ở trong niệm thiện) thì tâm thanh thản, an lạc và vô sự xem như cơn đau chẳng có liên hệ gì đến...
-
Trung nguơn
ăn chay suốt tháng bảy âm lịch.
-
Trực Hạnh
là những hành động trực tiếp làm chủ bốn sự đau khổ trên thân, thọ tâm và pháp có nghĩa làm làm chủ sinh, già, bệnh, chết chấm dứt luân hồi. Trực hạnh chính là những hành động Tứ Thánh Định, Tứ Như Ý Túc và Tam Minh.
-
Trực tuệ
trí tuệ ngay thẳng, dám ăn dám nói những cái sai của người khác. Những người dám ăn dám nói những cái sai của người khác là những người có Trực tuệ. Ngày xưa Đức Thích Ca Mâu Ni dám nói thẳng cái sai trong giáo lý của Bà La...
-
Truyền thống
là nền nếp thói quen tốt đẹp hay thói quen mê tín, lạc hậu được lưu giữ từ đời này, qua đời khác. Những gì truyền thống lâu đời chúng ta không nên đặt trọn lòng tin ở đó, vì không phải tất cả những truyền thống đều tốt đẹp...
-
Truyền thuyết
là truyền miệng từ người này đến người kia nối tiếp nhau trong một quá trình thời gian dài vô cùng vô tận, là kể chuyện, thuật chuyện như kể truyện dân gian về các nhân vật, kì tích lịch sử, chuyện thần tiên, chuyện ma quỷ, chuyện địa ngục,...
-
Trước khi mênh chung thì phải nghĩ đến Ta
tức là nghĩ đến giới luật, giới luật là tâm vô lậu, tâm vô lậu là tâm bất động, tâm bất động là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Trường hợp khi hai nhóm tế bào não ý thức với tưởng thức trong óc kết hợp làm việc
với nhau có do ý muốn khởi ra triển khai, điều khiển thì sự kết hợp hoạt động đó hoàn chỉnh và chính xác 100%; sự kết hợp hoạt động làm việc đó có hai phận sự: 1. Làm việc bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, có...
-
Trượng
là thanh cây bằng gỗ suông dài 3m33 dùng làm vũ khí đánh nhau hay dùng để đánh trị những người có tội trong thời phong kiến xưa. Ngày xưa trượng, gậy là hai loại vũ khí dùng để đánh và giết hại chúng sanh, làm cho chúng sanh đau...
-
Trưởng lão
trong Đạo Phật được xem là một bậc tu chứng đã giải thoát hoàn toàn, là bậc A La Hán. Một bậc tu chứng Trưởng lão không phân biệt là tu sĩ hay cư sĩ, không phân biệt người đó tuổi tác nhỏ hay lớn, một khi tâm lìa tâm...
-
Muốn được an trú lâu dài
thì phải biết cách tập luyện để sự an trú kéo dài hơn. Phải xem trong khoảng thời gian nào được an trú, rồi khi nào thấy nó bắt đầu lui dần, lúc đó phải sử dụng pháp Như Lý Tác Ý nào đã được an trú khi vào để...
-
Tham trước
là tâm tham muốn dính mắc các pháp. Toàn câu kệ “Chánh niệm không tham trước” có nghĩa là tu tập Tứ Niệm Xứ nên tâm đã khắc phục được những tham ưu trên thân, thọ, tâm, và pháp. Nhờ đó, mà tâm không còn phóng dật.
-
Trí về trú pháp
Trí biết rằng già chết do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thì không có già chết. Trí biết rằng trong quá khứ già chết cũng do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thì không có già chết. Trí biết rằng trong tương lai già chết...
-
Kinh tạng truyền tụng
là những lời dạy của các bậc Thánh và chư Phật được ghi chép lại thành sách. Kinh tạng ở đây gồm có cả những lời dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, vì ba lần chép lại một bản kinh là đã chép sai lời dạy của Ngài,...
-
An trú bất động tâm
không tác ý một tướng nào cả thì mới được gọi là an trú bất động tâm (nội không), mới đạt được chỗ ly dục ly ác pháp hoàn toàn, mới viễn ly trọn vẹn các ác pháp đang tác động trong giai đoạn tu tập thứ nhất, thứ nhì...
-
An trú bốn niệm một lần
là tu tập Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ còn gọi là Chánh Niệm, tức là pháp môn tu tập thứ bảy trong Bát Chánh Đạo.
-
An trú chánh niệm
là ở yên ổn trong niệm chân chánh. Trong đạo Phật có bốn chỗ niệm chân chánh: 1- Niệm Thân. 2- Niệm Thọ. 3- Niệm Tâm. 4- Niệm Pháp. Chữ chánh niệm ở đây gồm chung có 4 niệm, như vậy an trú chánh niệm tức là an trú trong...
-
An trú niệm trước mặt
là đặt một đề tài, rồi ở trên đề tài đó say mê quán xét và tư duy. An trú chánh niệm trước mặt nghĩa là an trú chánh niệm từ bỏ, chánh niệm thoát ly và chánh niệm gọt rửa tâm dục tham. (Sau khi đi khất thực rồi...
-
An trú "không"
Chữ KHÔNG (của Phật giáo) có nghĩa không chướng ngại pháp, tức là không có dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu. Trong lúc đức Phật đang tu tập, đức Phật cũng an trú trong "không", đến nay thành tựu được chánh pháp, tức là đức Phật đã chứng...
-
An trú tâm trong hơi thở
An trú tâm trong hơi thở là để khắc phục những tham ưu trên thân hay nói cách khác cho dễ hiểu hơn là để đẩy lui những bệnh khổ trong thân (cảm thọ) hoặc là để đẩy lui tâm tham, sân, si. (theo phương pháp Định Niệm Hơi Thở)...